Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 8 2019 lúc 16:54

Đáp án B.

Giải thích:

Hóa thạch là bằng chứng tiến hóa trực tiếp.

Trong 6 bằng chứng nói trên, chỉ có (2), (4), (6) là hóa thạch.

Các bằng chứng (1), (3), (5) là các bằng chứng gián tiếp, trong đó (1) là cơ quan thoái hóa; (3) là cơ quan tương đồng; (5) là cơ quan tương đồng. Các bằng chứng này thuộc dạng bằng chứng giải phẫu so sánh.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 4 2019 lúc 3:08

Có 3 phát biểu đúng, đó là (2), (4) và (6) -> Đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 1 2019 lúc 5:28

Lời giải

Những ví dụ về cơ quan tương đồng là : (2), (4) (7)

Vây cá voi và cánh dơi là cơ quan tương đồng, chi trước của thú và tay người ( đều có nguồn gốc là chi trước của thú ) 

Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn còn di tích của nhụy . Nhụy ở cây đủ là cơ quan thoái hóa ( một dậng của cơ quan tương đồng ) 

Đáp án C

(5) gai hoàng liên là lá còn gai xương rồng là thân tạo nên

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 4 2017 lúc 4:23

Đáp án C

Các kết luận đúng là (1), (3).

Bằng chứng này chứng tỏ là đu đủ đực và đu đủ cái có chung một nguồn gốc sau đó phân li thành các cây đơn tính. Như vậy, đu đủ vốn có nguồn gốc lưỡng tính, về sau mới phân hóa thành đơn tính. 2 sai.

Cơ quan thoái hóa cũng thuộc cơ quan tương đồng và nó thể hiện sự tiến hóa phân ly.

Cơ quan thoái hóa vẫn còn là do thời gian tiến hóa chưa đủ lâu để các yếu tố ngẫu nhiên loại bỏ gen quy định tính trạng nhụy. 3 đúng.

Cơ quan nhụy không còn chức năng nên không chịu tác động của chọn lọc tự nhiên. 4 sai.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 1 2019 lúc 5:25

Đáp án C

Các kết luận đúng là (1) (3)

Bằng chứng này chứng tỏ là đu đủ đực và đu đủ cái có chung mọt nguồn gốc sau đó phân li thành các cây đơn tính .

Cơ quan  thoái hóa vẫn còn  là do thời gian tiến hóa chưa đủ lâu để các yếu tố ngẫu nhiên loại bỏ gen quy định tính trạng nhụy.

Cơ quan nhụy không còn chức năng nên không chịu tác độngcủa chọn lọc tự nhiên

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 4 2017 lúc 6:02

Chọn A

(1) sai, đây là bằng chứng sinh học phân tử.

(2) đúng.

(3) đúng.

(4) đúng.

Vậy các ý đúng là (2), (3), (4).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 12 2018 lúc 4:01

Chọn A

(1) sai, đây là bằng chứng sinh học phân tử.

(2) đúng.

(3) đúng.

(4) đúng.

Vậy các ý đúng là (2), (3), (4).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 7 2018 lúc 17:10

Đáp án B.

Giải thích:

- Tiến hóa đồng quy có nghĩa là các loài có nguồn gốc khác nhau nhưng do sống trong cùng môi trường nên có một số cơ quan giống nhau. Đây là những cơ quan tương tự.

- Trong 5 ví dụ mà đề bài đưa ra có 2 ví dụ thuộc cơ quan tương tự.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 12 2017 lúc 6:36

Đáp án C

I sai, đột biến làm xuất hiện bộ ba kết thúc mới dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã

II sai, đột biến gen gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.

III sai, đột biến điểm liên quan tới 1 cặp nucleotit

IV đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 1 2019 lúc 15:44

Đáp án C

I sai, đột biến làm xuất hiện bộ ba kết thúc mới dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã

II sai, đột biến gen gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.

III sai, đột biến điểm liên quan tới 1 cặp nucleotit

IV đúng

Bình luận (0)